Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2020

Ngôi chùa cầu tài nổi tiếng tại Hà Nội

 Mình vừa có ông anh đi cầu tài về, hỏi đi chùa nào thì ông ấy không nói, sau một hồi tìm hiểu thì biết được ở Hà Nội có một ngôi chùa cầu tài khá nổi tiếng, xin được chia sẻ cùng các bạn Xem thêm về link :  https://readthedocs.org/projects/samnhung/ Chùa Quán Sứ Địa chỉ: Số 73 phố Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Được xây dựng từ thời vua Lê Thế Tông, chùa Quán Sứ ngày nay đã hơn 500 năm tuổi. Từng là trụ sở trung tâm cả Tổng hội Phật giáo Bắc Kì, nay là trung tâm Giáo hội Phật giáo Việt Nam, ngôi chùa này đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử của Phật giáo nước nhà. Tiêu biểu nhất có thể kể tới sự thống nhất của Phật giáo Việt Nam và sự hòa nhập giữa Phật giáo trong nước với Phật giáo thế giới. Hiện nay chùa Quán Sứ không chỉ là không gian tâm linh linh thiêng, thanh tịnh mà còn là trụ sở của Trung tâm Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Hàng năm có tới hàng nghìn tăng ni phật tử và khách thập phương đến thăm chùa không chỉ vào các dịp lễ tết, mùng một ngày rằm mà cả những khi muốn nương n...

Một số bài thuốc từ cây bạch đàn

 Cây bạch đàn có lẽ chẳng xa lạ gì với chúng ta, nhiều người chỉ biết đến nó với mục đích lấy gỗ. Tuy nhiên cây bạch đàn còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt, dưới đây xin chia sẻ Một số bài thuốc từ cây bạch đàn Xem thêm về site >>  https://tucomcongnghiepchinhhang.blogspot.com/2020/08/dich-vu-lap-at-tu-com-cong-nghiep-8.html Bạch Đàn còn có Tên khác: Khuynh diệp + Tên khoa học: Aromadendron Andrews ex Steud + Họ: Đào kim cương Myrtaceae Bộ phận dùng, thu hái, chế biến và bảo quản Bộ phận dùng: Lá và vỏ Thu hái: Có thể thu hái quanh năm nhưng dùng để chiết xuất tinh dầu, lá khuynh diệp thường thu hoạch vào gần hè Chế biến: Lá bạch đàn đem hái, rửa sạch và phơi trong bóng râm đến khi khô. Trong trường hợp tươi, không cần chế biến có thể sử dụng điều trị bệnh luôn Bảo quản: Lá khô được bảo quản trong túi hoặc lọ kín Khuynh diệp chứa lượng lớn tinh dầu với các thành phần hóa học chính như cineol, Aldehyde Valeric, butyric,… II. Vị thuốc bạch đàn 1. Tính vị Tính hàn, vị đ...

Tác dụng chữa bệnh từ cây Râm bụt

 Cây râm bụt thường được trồng ở các bờ rào làng quê, hoa màu đỏ rất đẹp, tuy nhiên cây râm bụt có khả năng chữa bệnh rất tốt, dưới đây là Tác dụng chữa bệnh từ cây Râm bụt Xem thêm site >>  https://www.couchsurfing.com/people/sam-nhung Tên thường gọi: Râm bụt, Bụp, Bông bụp, Dâm bụt, Hồng bụt, Phù tang, Mộc cẩn, Co ngần (dân tộc Thái), Bioóc ngàn (Tày), Phầy quấy phiằng (Dao). Tên khoa học: Hibiscus rosa sinensis L. Họ khoa học: Thuộc họ Bông - Malvaceae. Cây Râm bụt (Mô tả, hình ảnh cây Râm bụt, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý...) Cây nhỡ, cao 4-6m. Lá hình bầu dục, nhọn đầu, tròn gốc, mép có răng to; lá kèm hình chỉ nhọn. Hoa ở nách lá, khá lớn, 6-7 mảnh đài nhỏ (tiểu đài) hình sợi; đài hợp màu lục dài gấp 2-3 lần đài nhỏ; tràng 5 cánh hoa màu đỏ; nhị nhiều, tập hợp trên một trụ đài; bầu hình trụ hay hình nón. Quả nang tròn, chứa nhiều hạt. Mùa hoa tháng 5-7. Bộ phận dùng: Vỏ rễ hoặc rễ, hoa và lá - Cortex Radicis seu Radix, Flos et Fo...

Điểm tên 10 loài hoa đẹp nhất Nhật Bản

 Rất nhiều người yêu thích đất nước Mặt Trời Mọc, đặc biệt ở đất nước này có rất nhiều loài hoa đẹp Xin Điểm tên 10 loài hoa đẹp nhất Nhật Bản mà tôi được biết Xem thêm về site >>  https://www.couchsurfing.com/people/phan-tu-2 1. Tsubaki (Hoa Trà) - Mùa Xuân  Đây là một loài hoa đẹp thường được sử dụng trong các hoa văn truyền thống của Nhật Bản. Loài hoa này là biểu tượng của "sự khiêm tốn", "sự thận trọng " và "tình yêu hoàn hảo" 2. Sumire (Hoa Violet) - Mùa Xuân Người ta nói rằng hình dạng của bông hoa này giống như hộp đựng mực của người thợ mộc, vì vậy nó được trao cho cái tên "sumire" ("sumi" - mực, "ire" - hộp đựng). Loài hoa này là biểu tượng cho "một tình yêu nhỏ", "sự chân thành" và "hạnh phúc bé nhỏ". 3. Momo (Đào) - Mùa Xuân Người ta nói rằng loài hoa này được nhập từ Trung Quốc vào thời Yayoi. Quả đào có thể ăn được. Trong ngôn ngữ của loài hoa nó mang ý nghĩa “Tôi bị bạn chiếm ...

Những lời khuyên khi bạn bị cảm cúm thông thường

 Mùa mưa chúng ta rất dễ bị cảm cúm, do nhiều nguyên nhân làm cơ thể dính căn bệnh khó chịu này Dưới đây là những Những lời khuyên khi bạn bị cảm cúm thông thường Xem thêm về site >>  https://phukiencuanhomxingfa.seesaa.net/article/476806616.html?1597217695 1. Sử dụng thuốc trị cảm uống thuốc là biện pháp tốt nhất để loại bỏ căn bệnh này nhanh chóng Các loại thuốc trị cảm có thể hỗ trợ điều trị các triệu chứng cảm cúm như: đau nhức, sốt, ho, đau cổ họng, chảy nước mũi, nhức đầu, mệt mỏi. Một số loại thuốc trị cảm phổ biến: Paracetamol, Aspirin, Ibuprofen, Phenylephrine, Codein, Ambroxol, Natribenzoat, Diphenhydramine, Fexofenadine, Loratadine. 2. Uống nhiều nước Cảm cúm có thể khiến cơ thể mất nước, đặc biệt khi bạn bị nôn mửa hay tiêu chảy. Vì vậy, hãy đảm bảo cung cấp đủ nước cho cơ thể nhờ sử dụng các loại nước lọc, nước trái cây hay đồ uống bổ sung chất điện giải. Uống trà thảo dược với mật ong có thể giúp làm dịu cơn đau họng, đồng thời cũng là một mẹo trị cảm ...

Lá ổi và bài thuốc hay từ nó

 Lá ổi thì có lẽ ai cũng biết, quả ổi ăn rất ngon và tốt cho sức khỏe, tuy nhiên nhiều người còn chưa biết giá trị chữa bệnh tuyệt vời từ lá ổi. Xin giới thiệu bài thuốc hay từ nó để mọi người hiểu biết Xem thêm site >>  http://diendankientrucsu.vn/threads/bep-a-don-cong-nghiep-duoc-thiet-ke-bang-chat-lieu-inox.59781/ Các hợp chất flavonoid trong lá ổi có tác dụng hạ đường huyết. Hiệu suất hạ đường huyết sau 2h là 30%, 4h là 46%, 6h là 57%. Nguyên lý hạ đường huyết của lá ổi là ngoài tác dụng nâng cao hiệu suất lợi dụng đường glucose của các tổ chức ngoại vi, còn có tác dụng trực tiếp xúc tiến sự kết hợp của insulin với thụ thể đặc hiệu, nâng cao độ mẫn cảm của insulin. Ngoài ra, lá ổi vị đắng sáp, tính ấm, có công dụng tiêu thũng giải độc, thu sáp chỉ huyết. Quả ổi vị ngọt hơi chua sáp, tính ấm, có công dụng thu liễm, kiện vị cố tràng. Các bộ phận khác của ổi được dùng để chữa các chứng bệnh như tiết tả (đi ngoài phân lỏng), cửu lỵ (lỵ mạn tính), viêm dạ dày ruột cấp tí...

Hướng dẫn cách xử lý khi bị ong đốt

Xin chia sẻ cùng các bạn nội dung bài viết  Hướng dẫn cách xử lý khi bị ong đốt Các loại ong thường gây nhiễm độc và nguy hiểm là ong vò vẽ, ong bắp cày và một số loài ong chưa rõ ở các vùng rừng núi. Người bị ong đốt nhiều mũi thường bị tím tái, sốc, trụy tim mạch, thậm chí dẫn đến tử vong rất đáng tiếc. Nếu được sơ cứu kịp thời và đúng cách, nhiều người sẽ qua được cơn nguy hiểm. Xem thêm >>  https://sites.google.com/site/keosiliconebaiyun/home Nọc ong được chứa trong 2 tuyến nọc dẫn vào một kim chích sau đít ong. Tuyến bên trái chứa chất kiềm lỏng, tuyến bên phải chứa chất toan lỏng (acid). Nọc ong có thành phần chính là protein kèm theo men xâm nhập, men tiêu huyết, tiêu tế bào, các chất gây dị ứng và acetylcholine... Tùy theo loài ong mà nọc sẽ độc ít hay nhiều. Có loại gây chết người chỉ với mươi vết chích như ong vò vẽ, ong đất; nhưng cũng có loại gần như không độc (ong mật). Khi bị ong tấn công, người bị nạn phải hết sức bình tĩnh và nhanh chóng ra khỏi khu vực c...

Bài thuốc hay từ cây cúc tần

 Cây cúc tần đã quá quen thuộc với nhiều người dân việt nam đặc biệt là miền trung và miền bắc Xem thêm site >>  https://sites.google.com/site/cauthangkinhtaihanoi/mau-lan-can-kinh-cuong-luc-dep-cho-nam-2020 Công dụng của cây Cúc Tần Với nghiên cứu từ Đông Y và nhà thuốc Nam, thảo dược từ Cúc Tần có công dụng tốt đối với sức khỏe con người. Trong dân gian, người ta sử dụng loại cây này để điều trị một số bệnh như: Điều trị một số bệnh liên quan đến cảm mạo thông thường; Điều trị một số cơn sốt không phải do virus gây nên; Sử dụng bài thuốc giúp cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh; Điều trị nhiều căn bệnh liên quan đến các cơ quan như: xương, khớp; Điều trị nhiều căn bệnh phổ biến liên quan đến hệ bài tiết của cơ thể; Điều chế bài thuốc giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi. Một số bài thuốc chữa bệnh từ Cúc Tần Để hiểu sâu hơn về công dụng điều trị một số chứng bệnh của, chúng ta cùng đi vào chi tiết một số bài thuốc chữa bệnh từ Cúc Tần. Tùy vào công dụng và loại bệnh mà người ta có thể ...

Đổ mồ hôi nhiều nguyên nhân tại sao

Có rất nhiều người tự nhiên đổ mồ hôi rất nhiều, hoặc đổ mồ hôi đột ngột, người ta gọi là đổ mồ hôi trộm, Nguyên nhân tại sao ? Xin chia sẻ điều đó qua nội dung dưới đây Xem thêm về site >>  https://www.patreon.com/tmawindow Bình thường đổ mồ hôi được xem là hoạt động sinh lý bình thường nhằm đào thải nhiệt dư thừa để duy trì cơ thể luôn ở 37 độ, bảo đảm an toàn cho các cơ quan bên trong. Nhưng nếu mồ hôi bài tiết quá nhiều thì có thể do những bệnh lý tiềm ẩn nguy hiểm. Mồ hôi là cơ quan bài tiết quan trọng của cơ thể. Đổ mồ hôi nhiều có thể là dấu hiệu của các bệnh lý như: Cường giao cảm Đây là nguyên nhân phổ biến nhất ở những người đổ mồ hôi nhiều lâu năm hoặc từ khi còn nhỏ. Mồ hôi xuất hiện ngay cả khi nghỉ ngơi hay khi trời lạnh do hệ thần kinh chỉ huy hoạt động của tuyến mồ hôi bị nhạy cảm quá mức. Mồ hôi có thể ra nhiều ở đầu mặt, chân, tay, bụng, lưng, nách… hay ở bất kể bộ phận nào trên cơ thể. Mồ hôi nhiều do cường giao cảm thường rất khó chữa nếu không tìm đúng ph...

Tháng bảy trời mưa thơ hay quá

Bài thơ tháng bảy trời mưa hay chính xác hơn là chiều mưa tháng bảy hay quá các bác ạ. Xin chia sẻ để các bác cùng thưởng thức nhé Xem thêm >>  https://infogram.com/tu-com-cong-nghiep-1hzj4ode8wkw6pw?live Nắng hợt hời vội thay tấm áo đen Gọi gió lại bon chen xua màu nắng Căn nhà cũ chỉ một mình lẳng lặng Dơ lưng trần giữa trời vắng tiếng chim. Hạ luyến lưu vội chân bước đi tìm... Thu nhanh nhẹn đâu nằm im một chỗ Va một tiếng Sấm ngỡ ngàng mấy độ Gắt ầm ầm rồi chợt đổ cơn mưa. Tháng bảy này hỏi ai có đón đưa Hỏi ai khóc cho kịp vừa tháng bảy Mưa Ngâu đổ mà lòng mềm em cháy Sụt sùi chiều dai dẳng mấy lần cơn. Mưa giận ai mà như tiếng dỗi hờn Dai dẳng quá tựa tiếng than Ngưu - Chức Sông Ngân chảy ập vào lòng hừng hực Ô Thước cầu rạo rực nối tơ duyên. Tháng bảy về nào đâu chịu ngủ yên... 17/07/2018. Thanh Trang Xem thêm về site >>  https://www.kozbeszerzes.gov.hu/web/sam.nhung